viết thuê luận văn luật

Dịch Vụ viết thuê luận văn tại nha trang

viết thuê luận văn luật

(viết thuê luận văn luật)

KHI BẮT ĐẦU VIẾT LUẬN VĂN NGÀNH LUẬT BẠN SẼ GẶP RẤT NHIỀU KHÓ KHĂN VẤT VẢ NHƯ

Đề tài phải :

  • Thích hợp bản thân.
  •  Mới mẻ
  •  Có giá trị
  •  Khả thi

Việc tìm kiếm tài liệu sẽ mất một khoảng thời gian dài, tìm kiếm quá nhiều tài liệu, thậm chí, có những tài liệu không cần thiết và không liên quan đến đề tài nghiên cứu.

Đôi khi mắc phải sự mâu thuẫn trong quan điểm của cùng một vấn đề ở nhiều tài liệu khác nhau.

Tài liệu tham khảo cho một số hướng nghiên cứu mới hoặc khó thường ít, hiếm.

Khó tìm được hướng đi đối với các đề tài có đối tượng nghiên cứu hẹp.

VÀ ĐẶC BIỆT Đa số học viên đã có gia đình, vừa đi làm, vừa đi học đồng thời với việc thực hiện luận văn nên công việc chồng chéo.

Hiểu được những khó khăn đó, dịch vụ viết luận văn chất lượng cao của chúng tôi sẽ hỗ trợ, giúp bạn hoàn thành luận văn với những tiêu chí sau

  • Đúng thời gian quy định.
  • Chất lượng luận văn đảm bảo, điểm số cao
  • Đảm bảo sửa bài đầy đủ góp ý GVDH, hội đồng bảo vệ
  • Chi phí bỏ ra hợp lý, rất rẻ so với thị trường
  • Hỗ trợ làm slide thuyết trình cho khách hàng
  • BẢO MẬT TUYỆT ĐỐI THÔNG TIN KHÁCH HÀNG

CHÚNG TÔI CAM KẾT SẼ THEO KHÁCH HÀNG ĐẾN KHI BẢO VỆ NHẬN BẰNG!

viết thuê luận văn
viết thuê luận văn
  • THAM KHẢO QUY ĐỊNH VIẾT MỘT LUẬN VĂN NGÀNH LUẬT 

    Nội dung luận văn (viết thuê luận văn luật)

Nội dung luận văn bao gồm các phần sau: Lời nói đầu, các chương, kết luận chung, danh mục tài liệu tham khảo. Cụ thể, ngay sau phần mục lục, qua trang mới thì luận văn được bố trí theo hình thức và chuyển trang sau đây:

LỜI NÓI ĐẦU

(tiêu đề in hoa, in đậm, đặt giữa trang, cỡ chữ 16)

1.       Lý do chọn đề tài

Nêu lên tình hình, thực trạng thực tế trong lĩnh vực liên quan đến đề tài và nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng, thực tế đó. Sau đó kết luận: Do đó, việc nghiên cứu đề tài “nêu tên đề tài” là mang tính thời sự, thực sự cần thiết, nhằm đáp ứng hay góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực…

2.       Tình hình nghiên cứu đề tài

Sơ lượt quá tình hình nghiên cứu của các tác giả, các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, đã được công bố (nội dung cơ bản các công trình trước đó đã đạt được). Từ đó, kết luận rằng đề tài luận văn “……nêu tên đề tài……” chưa có công trình nào nghiên cứu hoặc chưa nghiên cứu đầy đủ hoặc chưa nghiên cứu theo hướng cụ thể nào đó.

3.       Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1.                          Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích gì? Ví dụ:

Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích hoàn thiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, làm tài liệu tham khảo cho các đối tượng như: Sinh viên chuyên ngành luật, các cơ quan áp dụng pháp luật…

3.2.                          Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật trong lĩnh vực….và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật liên quan

3.3.                          Phạm vi nghiên cứu

Đề tài giới hạn nghiên cứu trong phạm vi thời gian, không gian và lĩnh vực cụ thể nào?. Ví dụ:

Lĩnh vực hợp đồng khá rộng, bao gồm: ………Tuy nhiên, đề tài chỉ nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành liên quan đến quyền thỏa thuận các nội dung cơ bản trong hợp đồng. Đề tài không nghiên cứu các quy định của pháp luật về hình thức và thẩm quyền giao kết hợp đồng….

4.       Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu nào?

Ví dụ: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây:

  • Phương pháp phân tích – tổng hợp
  • Phương pháp điều tra xã hội
  • Phương pháp so sánh

–     ….

5.       Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của luận văn (viết thuê luận văn luật)

Về ý nghĩa khoa học: Luận văn có ý nghĩa khoa học như thế nào? Ví dụ:

Luận văn có ý nghĩa làm sáng tỏ các quy định của pháp luật, từ đó góp phần hoàn thiện thêm lý luận, khoa học pháp lý trong lĩnh vực…..

Về giá trị ứng dụng: Luận văn ứng dụng được gì trong thực tiễn?. Ví dụ:

Luận văn là tài liệu tin cậy, có đủ cơ sở khoa học và pháp lý có giá trị ứng dụng như: Làm liệu nghiên cứu, tham khảo cho các cá nhân, tổ chức, đặc biệt là cho đối tượng sinh viên chuyên ngành luật, luật sư và các cơ quan bảo vệ pháp luật. Bên cạnh đó, luận văn là tài liệu tham khảo cần thiết cho các cá nhân, cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật để ban hành mới, sửa đổi, bổ sung các quy định hiện hành cho phù hợp và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam…

6.       Bố cục của luận văn (viết thuê luận văn luật)

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có (2,3,4) chương.

Chương 1: Tên chương

Chương này, luận văn nghiên cứu các vấn đề…..

Chương 2: Tên chương

Chương này, luận văn nghiên cứu các vấn đề…..

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ…

(tiêu đề in hoa, in đậm, đặt giữa trang, cỡ chữ 16)

Chương này phải tổng quan được cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý liên quan đến đề tài luận văn để làm cơ sở cho việc nêu lên thực trạng và hướng hoàn thiện cho chương tiếp theo.

Đối với luận văn làm 03 chương thì thông thường chương 1 là cơ sở lý luận, chương 2 là cơ sở pháp lý và chương 3 là thực trạng và hướng hoàn thiện của pháp luật hoặc chương 1 là cơ sở lý luận và pháp lý, chương 2 là thực trạng và chương 3 là hướng hoàn thiện pháp luật.

Trước khi bắt đầu tiều mục, luận văn có thể có lời dẫn nhập về tính cấp thiết và tầm quan trọng, ý nghĩa của việc nghiên cứu nội dung của chương.

Ví dụ: Vấn đế hợp đồng trong hoạt động kinh doanh rất đa dạng, nên việc tìm hiểu cơ sở lý luận và pháp lý về các điều khoản trong hợp đồng rất cần thiết cho (hoặc có ý nghĩa cho việc….).

Lưu ý: Không dẫn nhập theo cách liệt kê như: “Trong chương này tác giả phân tích các vấn đề như:…..”, hoặc “Chương này bao gồm các vấn đề như….

Kết luận chương 1:

Phần này nêu kết luận nội dung chương 1 của luận văn

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA

PHÁP LUẬT VỀ….

(tiêu đề in hoa, in đậm, đặt giữa trang, cỡ chữ 16)

Chương này phải có hai phần (Có thể tách thành hai phần độc lập hoặc trộn xen kẽ nhau theo tiểu mục)

Phần 1: Nêu lên được những hạn chế của các quy định pháp luật mà luận văn đã phân tích ở chương phía trên. Những hạn chế đó đã hoặc sẽ tác động như thế nào? Luận văn có thể chứng minh bằng các vụ việc cụ thể, các bất cập cụ thể mà các cơ quan áp dụng pháp luật đã và sẽ gặp

Phần 2: Nêu lên được giải pháp hoàn thiện cụ thể đối với những hạn chế và bất cập nêu trên. Ví dụ: Nếu phần trên phân tích bất cập và hạn chế của Điều 37 Luật thương mại 2005 thì phần này phải có giải pháp cụ thể đối với Điều 37 là sửa đổi, bổ sung cụ thể như thế nào (Đề xuất ra quy định mới cụ thể) và giải thích với đề xuất này thì sẽ không còn bất cập nào có thể xảy ra…

Ví dụ:

Hướng 1:

  • Thực trạng pháp luật (Hoặc thực trạng áp dụng pháp luật)

Phần này liệt kê và phân tích tất cả các thực trạng liên quan đến quy định của pháp luật trong phần cơ sở pháp lý phân tích ở chương phía trên.

  • Hướng hoàn thiện pháp luật về….

Phần này nêu ra hướng hoàn thiện (đề xuất cụ thể) cho tất cả các thực trạng đã phân tích trong phần 2.1

Hướng 2:

  • Thực trạng và hướng hoàn thiện về điều khoản giá cả
  • Thực trạng và hướng hoàn thiện về điều khoản chất lượng hàng hóa
  • Thực trạng và hướng hoàn thiện về điều khoàn giải quyết tranh chấp 2.4. …..

Lưu ý: Cách viết dẫn nhập và bố trí các tiểu mục giống như chương 1

Kết luận chương 2:

Phần này nêu kết luận nội dung chương 2 của luận văn

KẾT LUẬN CHUNG

(tiêu đề in hoa, in đậm, đặt giữa trang, cỡ chữ 16)

Căn cứ vào các kết quả chính của nghiên cứu để đưa ra các kết luận trong mối liên hệ với mục tiêu của nghiên cứu. Lưu ý khi viết kết luận thì không giải thích.

viết thuê luận văn luật
viết thuê luận văn luật

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

(Cỡ chữ 16, canh giữa, in đậm) Phần này chia ra thành các mục : (Xem them Phụ lục G)

  1. NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG (nếu có)

Phần này liệt kê các Nghị quyết của Đảng nếu có sử dụng trong luận văn

  1. Nghị quyết số…….của Đảng
  2. Nghị quyết số ……của Đảng

B.      VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT (viết thuê luận văn luật)

Phần này liệt kê các Văn bản quy phạm pháp luật đã sử dụng trong Luận văn theo thứ tự từ trên xuống (căn cứ vào giá trị pháp lý theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật). Nếu văn bản nào hết hiệu lực thì ghi phía sau (hết hiệu lực). Nếu nhiều văn bản cùng giá trị như nhau thì xếp theo thứ tự năm ban hành.

  1. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013
  2. Bộ luật dân sự năm 2005 (Hết hiệu lực)
  3. Bộ luật dân sự năm 2015
  4. Luật thương mại năm 2005
  5. Luật quảng cáo năm 2012
  6. Nghị định số 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp
  7. Thông tư số 20/2015…….hướng dẫn Nghị định số 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp

C.     SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ (viết thuê luận văn luật)

Phần này liệt kê tất cả các sách, báo, tạp chí đã sử dụng làm tài liệu tham khảo có trích dẫn trong luận văn. Thứ tự các tài liệu theo thứ tự chữ cái đầu tiên của họ tác giả. Lưu ý: Không ghi số trang tham khảo như trong bài viết, nhưng đối với tạp chí thì ghi số trang đầu và trang cuối của bài viết đó. Ví dụ:

  1. Cao Nhất Linh, Bảo vệ quyền, lợi ích của người lao động nước ngoài tại Việt Nam, Nghiên cứu lập pháp, số 5/2009, tr. 23-29
  2. Nguyễn Thị Mơ và Hoàng Ngọc Thiết (2005), Giáo trình pháp luật trong hoạt

động kinh tế đối ngoại, NXB Giáo dục.

  1. Trần Văn Nam, ………..

D.     TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ (viết thuê luận văn luật)

Phần này liệt kê tất cả các tài liệu điện tử có sử dụng trích dẫn trong luận văn theo thứ tự chữ cái của họ tác giả, đồng thời đánh số liên tục với số tài liệu tham khảo trong phần sách, báo, tạp chí. Ví dụ:

  1. Phan Trung Hiền, Nên có lộ trình ban hành luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất, http://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen-va-cuoc- song/201507/nen-co-lo-trinh-ban-hanh-luat-ve-boi-thuong-thiet-hai-khi-nha-nuoc-

thu-hoi-dat-598518/ (Ngày truy cập: 26/7/2016)

LIÊN HỆ NGAY!

Hotline VÀ ZALO: 0941565085

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Contact Me on Zalo
0941565085